• About
  • Privacy
  • Contact
    • Log In
  • Sitemap
  • Login
  • Register
Lamkinhte.com
SponsorshipAdvertisement
  • Menu

    Kinh tế

    • Bài học Kinh doanh
    • Bán hàng Online
    • Book Events
    • Book Update
    • Business
    • Chia sẽ Kinh nghiệm
    • Entertainment
    • Fashion
    • Food
    • Health
    • Lifestyle
    • Sports
    • Tài liệu tham khảo
    • Travel
    • Uncategorized
    • World

    Xem nhiều

    Hoạt động đổi mới của các doanh nghiệp

    Hoạt động đổi mới của các doanh nghiệp

    2020
    SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG LÚA GẠO Ở MỨC NÔNG HỘ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 1995-1998

    SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG LÚA GẠO Ở MỨC NÔNG HỘ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 1995-1998

    2020

    Định hướng chiến lược là gì? Mối quan hệ với kết quả kinh doanh

    2020

    Cơ cấu nguồn vốn và giá trị của doanh nghiệp

    2020

    Đầu tư định lượng là gì, Mô hình Giao dịch đi ngang là gì? – Lamkinhte.2021

    2020

    Cơ chế huy động, ngân sách nhà nước, nông thôn mới

    2020

    Năng lực đổi mới sáng tạo là gì? Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực đổi mới sáng tạo

    2020

    Dịch vụ hậu cần và Xu hướng phát triển logostis của Nhật Bản

    2020
    Load More
    MGG LAZADA
  • Kinh tế

    Kinh tế

    • Bài học Kinh doanh
    • Bán hàng Online
    • Book Events
    • Book Update
    • Business
    • Chia sẽ Kinh nghiệm
    • Entertainment
    • Fashion
    • Food
    • Health
    • Lifestyle
    • Sports
    • Tài liệu tham khảo
    • Travel
    • Uncategorized
    • World

    Xem nhiều

    Hoạt động đổi mới của các doanh nghiệp

    Hoạt động đổi mới của các doanh nghiệp

    2020
    SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG LÚA GẠO Ở MỨC NÔNG HỘ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 1995-1998

    SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG LÚA GẠO Ở MỨC NÔNG HỘ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 1995-1998

    2020

    Định hướng chiến lược là gì? Mối quan hệ với kết quả kinh doanh

    2020

    Cơ cấu nguồn vốn và giá trị của doanh nghiệp

    2020

    Đầu tư định lượng là gì, Mô hình Giao dịch đi ngang là gì? – Lamkinhte.2021

    2020

    Cơ chế huy động, ngân sách nhà nước, nông thôn mới

    2020

    Năng lực đổi mới sáng tạo là gì? Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực đổi mới sáng tạo

    2020

    Dịch vụ hậu cần và Xu hướng phát triển logostis của Nhật Bản

    2020
    Load More
    MGG LAZADA
  • Tài chính
    • Chính sách Bảo mật
      • chuyen-tiep
      • Trang chia sẽ Lamkinhte
  • Liên hệ
    • Đăng ký miễn phí
    • Đăng ký miễn phí
      • chuyen-tiep
  • Forums
    • Cao học
No Result
View All Result
Lamkinhte | Trang chia sẽ Kiến thức Làm Kinh tế
  • Menu

    Kinh tế

    • Bài học Kinh doanh
    • Bán hàng Online
    • Book Events
    • Book Update
    • Business
    • Chia sẽ Kinh nghiệm
    • Entertainment
    • Fashion
    • Food
    • Health
    • Lifestyle
    • Sports
    • Tài liệu tham khảo
    • Travel
    • Uncategorized
    • World

    Xem nhiều

    Hoạt động đổi mới của các doanh nghiệp

    Hoạt động đổi mới của các doanh nghiệp

    2020
    SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG LÚA GẠO Ở MỨC NÔNG HỘ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 1995-1998

    SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG LÚA GẠO Ở MỨC NÔNG HỘ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 1995-1998

    2020

    Định hướng chiến lược là gì? Mối quan hệ với kết quả kinh doanh

    2020

    Cơ cấu nguồn vốn và giá trị của doanh nghiệp

    2020

    Đầu tư định lượng là gì, Mô hình Giao dịch đi ngang là gì? – Lamkinhte.2021

    2020

    Cơ chế huy động, ngân sách nhà nước, nông thôn mới

    2020

    Năng lực đổi mới sáng tạo là gì? Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực đổi mới sáng tạo

    2020

    Dịch vụ hậu cần và Xu hướng phát triển logostis của Nhật Bản

    2020
    Load More
    MGG LAZADA
  • Kinh tế

    Kinh tế

    • Bài học Kinh doanh
    • Bán hàng Online
    • Book Events
    • Book Update
    • Business
    • Chia sẽ Kinh nghiệm
    • Entertainment
    • Fashion
    • Food
    • Health
    • Lifestyle
    • Sports
    • Tài liệu tham khảo
    • Travel
    • Uncategorized
    • World

    Xem nhiều

    Hoạt động đổi mới của các doanh nghiệp

    Hoạt động đổi mới của các doanh nghiệp

    2020
    SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG LÚA GẠO Ở MỨC NÔNG HỘ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 1995-1998

    SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG LÚA GẠO Ở MỨC NÔNG HỘ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 1995-1998

    2020

    Định hướng chiến lược là gì? Mối quan hệ với kết quả kinh doanh

    2020

    Cơ cấu nguồn vốn và giá trị của doanh nghiệp

    2020

    Đầu tư định lượng là gì, Mô hình Giao dịch đi ngang là gì? – Lamkinhte.2021

    2020

    Cơ chế huy động, ngân sách nhà nước, nông thôn mới

    2020

    Năng lực đổi mới sáng tạo là gì? Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực đổi mới sáng tạo

    2020

    Dịch vụ hậu cần và Xu hướng phát triển logostis của Nhật Bản

    2020
    Load More
    MGG LAZADA
  • Tài chính
    • Chính sách Bảo mật
      • chuyen-tiep
      • Trang chia sẽ Lamkinhte
  • Liên hệ
    • Đăng ký miễn phí
    • Đăng ký miễn phí
      • chuyen-tiep
  • Forums
    • Cao học
No Result
View All Result
Lamkinhte | Trang chia sẽ Kiến thức Làm Kinh tế
No Result
View All Result
Home Kinh doanh

Thực trạng cơ cấu kinh tế, tái cấu trúc nền kinh tế, Việt Nam

Bài viết này trình bày những nội dung tái cầu trúc nền kinh tế Việt Nam theo lộ trình phát triển đất nước từ nay đến năm 2020 đã được Chính phủ đề ra. |THỰC TRẠNG CƠ CẤU KINH TẾ VÀ VẤN ĐỀ TÁI CẤU TRÚC NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

by @Lamkinhte
2020
in Kinh doanh
Thực trạng cơ cấu kinh tế, tái cấu trúc nền kinh tế, Việt Nam
8
SHARES
13
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter
Thực trạng cơ cấu kinh tế, tái cấu trúc nền kinh tế, Việt Nam
Tái cấu trúc nền Kinh tế VN
Mục lục nội dung ẩn / hide
Cơ cấu kinh tế, tái cấu trúc nền kinh tế, Việt Nam
hực trạng cơ cấu kinh tế Việt Nam
Bảng 1. Tốc đố tăng trưởng qua các năm (%)
Bảng 2: Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế
Bảng 3: Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế (Tỷ đồng)
Bảng 4: Trị giá xuất khẩu hàng hóa hóa phân theo khu vực kinh tế và phân theo nhóm hàng
Tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam một yêu cầu bức thiết
Tài liệu tham khảo:
* Bài viết tương tự
Sản xuất tinh gọn (lean production) là gì – 7 lại lãng phí trong sản xuất
Vai trò của FDI đối với tăng trưởng kinh tế của các quốc gia? Lamkinhte
Mối quan hệ giữa thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế P.1
Ảnh hưởng của Giáo dục đến thu nhập của hộ gia đình? Lamkinhte

Cơ cấu kinh tế, tái cấu trúc nền kinh tế, Việt Nam

Tái cấu trúc nền kinh tế đối với các nước phát triển trên thế giới không phải là vấn đề gì xa lạ. Tái cấu trúc kinh tế đặt ra do sự phát triển nhanh của khoa học công nghệ, sự dịch chuyển lợi thế so sánh từ nước này sang nước khác.

Chúng ta đều biết khoa học công nghệ phát triển rất nhanh, một số nước đã nắm bắt được sự thay đổi ấy để đầu tư đổi mới công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì khả năng cạnh tranh của họ tốt hơn. Ngược lại, những nước vẫn dựa vào cơ cấu kinh tế cũ thì mất đi khả năng cạnh tranh, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa. Trước tình hình đó, quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế cũ, tái cấu trúc nền kinh tế đã và đang diễn ra ở nhiều quốc gia trên thế giới. Khủng hoảng kinh tế làm cho yêu cầu tái cấu trúc càng trở nên cấp bách hơn mà thôi.

Ở Việt Nam, trong thời gian gần đây, cụm từ “tái cấu trúc nền kinh tế” được nhắc đến nhiều trên một số diễn đàn và thậm chí ngay cả trên diễn đàn Quốc hội cũng có một số nhà kinh tế học, một số đại biểu đã phát biểu hăng hái với yêu cầu Chính phủ cần phải “tái cấu trúc nền kinh tế”. Thế nhưng, khi đi vào cụ thể là “tái” như thế nào thì các câu trả lời còn chung chung và chưa đưa ra được luận cứ khoa học mang tính thuyết phục.

  1.  hực trạng cơ cấu kinh tế Việt Nam

    Những điểm yếu cơ bản của cơ cấu kinh tế nước ta không phải đến bây giờ mới được nhìn ra. Từ lâu, các nhà kinh tế cũng như chính bản thân các nhà hoạch định chính sách đã phác thảo cận cảnh nền kinh tế với các biểu hiện rõ nét:

    Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm có xu hướng giảm dần (bảng 1), chất lượng giảm sút; tăng trưởng kinh tế thiên về chiều rộng, dựa chủ yếu vào gia tăng số lượng vốn đầu tư, khai thác tài nguyên; hiệu quả sử dụng các nguồn lực (vốn, tài nguyên thiên nhiên, đất đai…) và năng suất lao động còn thấp… Nếu các điểm yếu này chậm được khắc phục thì tốc độ và hiệu quả nền kinh tế ngày càng suy giảm.

    Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 112 ngành kinh tế quốc dân, chỉ có 26 ngành có đóng góp từ 1% GDP trở lên. Đây chủ yếu là những sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, khai khoáng; các sản phẩm công nghiệp sơ chế và sản xuất hàng tiêu dùng sử dụng nhiều lao động phổ thông. Có 21 sản phẩm đóng góp từ 0,5% đến dưới 1% GDP, cũng chủ yếu là sản phẩm sơ chế, nguyên liệu và một số dịch vụ (Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế qua một số năm phân theo khu vực và ngành kinh tế- bảng 2, 3).

    Hiện nay, vốn đầu tư đang đóng góp khoảng 60% vào tăng trưởng GDP hàng năm; lao động và nhân

    Bảng 1. Tốc đố tăng trưởng qua các năm (%)
    Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 (Dự kiến)
    Tỷ lệ (%) 6,89 7,08 7,34 7,79 8,44 8,23 8,46 6,31 5,32 6,78 5,8

    Nguồn: Tổng cục Thống kê.

    Bảng 2: Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế
    Năm Tổng số Chia theo khu vực kinh tế (tỷ đồng)
    Nông, lâm nghiệp và thủy sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ
    2001 481.295 111.858 183.515 185.922
    2002 535.762 123.383 206.197 206.182
    2003 613.443 138.285 242.126 233.032
    2004 715.307 155.992 287.616 271.699
    2005 839.211 175.984 344.224 319.003
    2006 974.266 198.798 404.697 370771
    2007 1.143.715 232.586 474.423 436.706
    2008 1.485.038 329.886 591.608 563.544
    2009 1.658.389 346.786 667.3232 644.28
    2010 1.980.914 407.647 814.065 759.202

    Nguồn: Tổng cục Thống kê.

    Bảng 3: Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế (Tỷ đồng)
    Năm

    Thành phần kinh tế

    2005 2007 2008 2009 2010
    Kinh tế nhà nước 322.241 410.883 527.732 582.674 668.300
    Kinh tế ngoài nhà nước 382.804 527.423 683.654 771.688 941.814
    Trong đó: – Kinh tế tập thể 57.193 71.059 84.025 90.410 103.540
    – Kinh tế tư nhân 74.812 116.505 155.905 182.684 228.600
    – Kinh tế cá thể 250.999 339.868 443.724 498.594 609.674
    Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 134.166 205.400 273.652 304.027 370.800
    Tổng số 839.211 1.143.715 1.485.038 1.658.389 1.980.914

    Nguồn: Tổng cục Thống kê.

    tố lao động tổng hợp đóng góp phần còn lại, khoảng 40%. Do công nghệ chậm đổi mới, các sản phẩm công nghệ cao chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu (khoảng 6%) và trong 10 năm qua sự thay đổi không nhiều. Cơ cấu ngành nghề còn manh mún, nhỏ lẻ và phân tán, dựa chủ yếu vào khai thác tài nguyên và lao động phổ thông giá rẻ là chính. Trình độ sản xuất thấp nên sản phẩm xuất khẩu của nước ta chủ yếu ở dạng gia công, lắp ráp. Giá trị gia tăng thấp do dựa chủ yếu vào nguyên liệu nhập khẩu và các sản phẩm trung gian từ bên ngoài (Trị giá xuất khẩu hàng hóa phân theo khu vực kinh tế và phân theo nhóm hàng – bảng 4).

    Hiện nay, nước ta chưa có sản phẩm chủ lực mới, rất ít sản phẩm có thương hiệu quốc gia. Đa số các sản phẩm có đóng góp lớn trong GDP cũng như kim ngạch xuất khẩu đều từ lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản và khai khoáng, ít sản phẩm công nghiệp mang tính đặc thù thương hiệu Việt Nam.

    Ngoài tình trạng phụ thuộc vào các sản phẩm sử dụng nhiều lao động giá rẻ và khai thác tài nguyên thô, điểm yếu của nền kinh tế nước ta còn nằm ở cơ cấu bất hợp lý về phân bố nguồn lực, cụ thể: Các DN nhà nước chưa phát huy được vai trò dẫn dắt, chủ đạo trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Kinh tế tư nhân trong nước còn nhỏ, chưa trở thành động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Trong khi đó, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài gia tăng nhanh chóng và ngày càng mở rộng quy mô có thể làm nền kinh tế nước ta phụ thuộc ngày càng nhiều vào bên ngoài.

    Một khía cạnh khác cũng được các nhà kinh tế cảnh báo là không gian kinh tế đang bị chia cắt, cát cứ theo đơn vị hành chính, nhất là các tỉnh, thành phố. Vì vậy, kinh tế vùng chưa hình thành bằng sự kết nối hữu cơ, hợp tác và bổ sung cho nhau để phát huy lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh. Mặt khác, các địa phương thường theo đuổi cơ cấu kinh tế tương tự nhau, cạnh tranh theo kiểu “cùng đi về đáy”, làm phá vỡ không gian và quy hoạch phát triển chung.

    Bảng 4: Trị giá xuất khẩu hàng hóa hóa phân theo khu vực kinh tế và phân theo nhóm hàng

    (Triệu đô la Mỹ)

    Chỉ tiêu 2005 2007 2008 2009 2010
    Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %
    Tổng số 32447,1 100 48561,4 100 62685,1 100 57096,3 100 72191,9 100
    1/Phân theo khu vực kinh tế
    – KV kinh tế trong nước 13983,4 42,8 20786,8 42,8 28162,3 44,9 26724,0 46,8 33105,4 45,9
    – Khu vực

    có vốn đầu tư TT với NN

    18553,7 57,2 27774,6 57,2 34522,8 55,1 30372,3 53,2 39086,5 54,1
    2/ Phân theo nhóm hàng
    – Hàng công

    nghiệp nặng và K/sản

    11710,4 36,1 16646,7 34,4 23209,4 37,0 17621,8 30,9 20100,0 27,8
    – Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu TC. 13288,0 41,0 20693,6 42,6 24896,4 39,8 25580,3 44,8 32526,0 45,1
    + Hàng nông sản 4467,4 13,7 7032,8 14,5 9239,6 14,7 8352,8 14,6 11799,6 16,3
    + Hàng lâm sản 252,5 0,8 408,4 0,8 468,7 0,7 463,4 0,8
    + Hàng thủy

    sản

    2732,5 8,4 3763,4 7,7 4510,1 7,2 4255,3 7,5 5016,3 7,0
    + Vàng phi tiền tệ 5,3 0,0 16,3 0,0 360,9 0,6 822,6 1,4 2750,0 3,8

    Khu vực kinh tế nhà nước có mức đầu tư khá cao (tiêu tốn trên 40% GDP) nhưng tốc độ tăng trưởng GDP bình quân chỉ khoảng 10%, thấp hơn so với khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (19,9%) và khu vực kinh tế tư nhân (43,8%). Hiện nay, cả nước còn trên 1.500 DN nhà nước thuộc diện cổ phần hóa trong năm 2009-2010 nhưng phần lớn triển khai rất chậm, không đạt lộ trình đề ra. Phần lớn các DN nhà nước làm ăn thua lỗ, chỉ có khoảng 300 DN nhà nước hoạt động tương đối hiệu quả, “gánh” 80% đóng góp của khu vực kinh tế này vào ngân sách nhà nước.

    Nhìn chung, nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua phát triển chưa bền vững, chất lượng tăng trưởng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh còn thấp, việc sử dụng nguồn lực còn hạn chế, đầu tư dàn trải, môi trường ở nhiều nơi bị ô nhiễm nặng, tài nguyên (khoáng sản và rừng), đất đai (đất nông nghiệp) khai thác quá mức không hợp lý và sử dụng kém hiệu quả…

    Những nội dung trình bày trên cho thấy, việc tái cấu trúc nền kinh tế đang đứng trước những cơ hội cũng như thách thức. Các nhà kinh tế cho rằng, nếu thực hiện thành công, Việt Nam sẽ tiếp tục rút ngắn khoảng cách, tiến tới đuổi kịp và vượt các quốc gia khác trong khu vực về trình độ phát triển. Ngược lại, nếu quá trình đổi mới chậm lại, không theo kịp với những thay đổi từ bên ngoài và yêu cầu phát triển nội tại của đất nước, năng suất, hiệu quả và năng lực cạnh tranh không được cải thiện, sẽ làm giảm niềm tin của thị trường và dân chúng vào việc tiếp tục duy trì, ổn định kinh tế vĩ mô. Mặt khác, tái cấu trúc nền kinh tế mới có thể làm cho nền kinh tế để phát triển bền vững.

  2. Tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam một yêu cầu bức thiết

Từ thực trạng nền kinh tế Việt Nam, việc tái cấu trúc nền kinh tế và phát triển bền vững là một tất yếu không phải bàn cãi nhiều, để đạt được mục tiêu đến năm 2020 nước ta đạt được cơ cấu kinh tế tương đương trình độ phát triển trung bình với mức thu nhập bình quân đầu người từ 3.000– 3.200USD. Nền kinh tế mở cửa, có kết cấu hạ tầng và thể chế thị trường hiện đại, có năng lực cạnh tranh tốt, tăng trưởng chủ yếu dựa vào cải thiện năng suất và hiệu quả. Như vậy, tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam phải bao gồm các nội dung sau:

Thứ nhất, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong tổng sản phẩm quốc dân. Mặt khác, phải hết sức coi trọng vai trò của nông nghiệp trong việc ổn định xã hội, bảo đảm an ninh lương thực và cải thiện đời sống nhân dân. Phải chuyển đổi từ mô hình tăng trưởng theo chiều rộng dựa vào tăng vốn đầu tư, khai thác tài nguyên và nguồn lao động chất lượng thấp sang mô hình tăng trưởng theo chiều sâu trên cơ sở áp dụng những thành tựu mới về khoa học, công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao và kỹ thuật quản lý hiện đại.

Thứ hai, tái cấu trúc các ngành sản xuất và dịch vụ, trọng tâm là phát triển công nghiệp hỗ trợ và các ngành dịch vụ chất lượng cao, có giá trị gia tăng lớn, nhằm tạo ra những sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao ở thị trường trong và ngoài nước. Đồng thời, phải xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa với công nghệ cao khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế và tăng giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích.

Thứ ba, tái cấu trúc các DN, tiếp tục đổi mới DN nhà nước, đòi hỏi các tập đoàn và tổng công ty phải đi đầu trong việc đổi mới công nghệ và chuyển đổi mô hình tăng trưởng. Mạnh mẽ và quyết liệt cổ phần hóa các tập đoàn, tổng công ty nhà nước trở thành các công ty cổ phần đại chúng, được quản lý và hoạt động theo các quy tắc và thông lệ thị trường, thể hiện vai trò chi phối trong các ngành kinh tế then chốt nhờ nâng cao năng suất và năng lực cạnh tranh, có vai trò dẫn dắt và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại.

Thứ tư, coi trọng hơn thị trường trong nước. Phát triển mạnh hệ thống phân phối của các DN trên thị trường nội địa để có thể làm chủ thị trường này, tạo cơ sở vươn xa, thâm nhập sâu vào thị trường các nước trong khu vực và trên thế giới, nhằm ổn định và phát triển sản xuất tạo thêm việc làm và tăng giá trị gia tăng cho hàng hóa.

Thứ năm, tái cấu trúc đầu tư. Thực chất của tái cấu trúc đầu tư là tái cấu trúc việc phân bổ các nguồn lực toàn xã hội cho đầu tư phát triển đất nước. Các nguồn lực dành cho đầu tư phát triển trong từng thời kỳ luôn là một đại lượng nhất định và có giới hạn, thường là thấp hơn nhiều so với nhu cầu. Vì vậy, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực này là yêu cầu thường xuyên của mọi cấp quản lý ở mọi giai đoạn phát triển. Thực tế cho thấy, việc phân bổ nguồn lực cho đầu tư phát triển đôi lúc chưa hợp lý, hậu quả tạo ra cơ cấu kinh tế không phù hợp, kém hiệu quả, lãng phí, khả năng cạnh tranh quốc gia chưa nâng lên được. Vì vậy, chí có trên cơ sở tái cấu trúc đầu tư mới tạo ra được cơ cấu kinh tế hợp lý nhất có thể đạt năng suất, hiệu quả kinh tế lớn nhất và năng lực cạnh tranh quốc gia cao nhất như mong muốn.

THỰC TRẠNG CƠ CẤU KINH TẾ VÀ VẤN ĐỀ TÁI CẤU TRÚC NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
TS. Nguyễn Đình Luận – Đại học Sài Gòn

Trong bối cảnh kinh tế thế giới đầy biến động và nội tại nền kinh tế nước ta bộc lộ nhiều yếu kém, tăng trưởng không bền vững thiên về chiều rộng, việc tái cấu trúc nền kinh tế và phát triển bền vững là một yêu cầu bức thiết, không thể chậm trễ. Bài viết này trình bày những nội dung tái cầu trúc nền kinh tế Việt Nam theo lộ trình phát triển đất nước từ nay đến năm 2020 đã được Chính phủ đề ra.

Tài liệu tham khảo:
  1. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Tái cấu trúc nền kinh tế, phát triển bền vững”, Tiền phong Online, 1-2011
  2. Trần Xuân Giá, Tái cấu trúc nền kinh tế phải bắt đầu từ tái cơ cấu đầu tư, Báo đầu tư, 7-2011.
  3. Trương Đình Tuyển, Vấn đề tái cấu trúc kinh tế Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Đại học Tài chính Marketing, 8-2011.
  4. Tổng cục Thống kê “Niên giám thống kê”, NXB Thống kê, H, 2011.
4.8 / 5 ( 5 bình chọn )

* Bài viết tương tự

Sản xuất tinh gọn (lean production) là gì – 7 lại lãng phí trong sản xuất

Sản xuất tinh gọn (lean production) là gì – 7 lại lãng phí trong sản xuất

2020
Vai trò của FDI đối với tăng trưởng kinh tế của các quốc gia? Lamkinhte

Vai trò của FDI đối với tăng trưởng kinh tế của các quốc gia? Lamkinhte

2020
Mối quan hệ giữa thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế  P.1

Mối quan hệ giữa thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế P.1

2020
Ảnh hưởng của Giáo dục đến thu nhập của hộ gia đình? Lamkinhte

Ảnh hưởng của Giáo dục đến thu nhập của hộ gia đình? Lamkinhte

2020

Từ khóa liên quan

Tags: Kinh tế họcKinh tế Việt NamTái cấu trúc nền kinh tếThực trạng cơ cấu kinh tế

Related Posts

Phong cách lãnh đạo là gì?
Kinh doanh

Phong cách lãnh đạo là gì?

2021
50 câu hỏi trong để đánh giá các phẩm chất lãnh đạo của bạn.
Kinh doanh

50 câu hỏi trong để đánh giá các phẩm chất lãnh đạo của bạn.

2020
Đổi mới trong lãnh đạo: Lãnh đạo, Phong cách lãnh đạo P.2
Kinh doanh

Đổi mới trong lãnh đạo: Lãnh đạo, Phong cách lãnh đạo P.2

2020
Đổi mới trong lãnh đạo: Phần mở đầu ( P.1-5)
Kinh doanh

Đổi mới trong lãnh đạo: Phần mở đầu ( P.1-5)

2020
Định hướng chiến lược là gì? Mối quan hệ với kết quả kinh doanh
Kinh doanh

Định hướng chiến lược là gì? Mối quan hệ với kết quả kinh doanh

2020
Năng lực đỗi mới là gì? Năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp
Bài học Kinh doanh

Năng lực đỗi mới là gì? Năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp

2020
Next Post
Mối quan hệ Chính sách công nghiệp việt nam và nền kinh tế toàn cầu hóa

Mối quan hệ Chính sách công nghiệp việt nam và nền kinh tế toàn cầu hóa

Browse by Category

Browse by Tags

Chính sách Chính sách phát triển Các nhân tố ảnh hưởng Công nghiệp Công nghệ Doanh nghiệp nữ Doanh nhân nữ Giáo Dục và Kinh Doanh Giáo dục và đào tạo Giới tính H2O Hiểu quả Khu vực nhà nước Kinh tế Kinh tế chính trị Kinh tế học Kinh tế Việt Nam Lãnh đạo lấy mẫu môi trường Ngoại giao Online Phong cách lãnh đạo Phát triển kinh doanh Phẩm chất lãnh đạo Phụ nữ Phụ nữ Việt Nam Quản lý nhà nước SMEs Thị trường dịch vụ Thị trường tài chính Tiếp cận tín dụng Triển vọng kinh tế Tài chính Tài chính công Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Xuất nhập khẩu Đảng và nhà nước Đầu tư Đầu tư trực tiếp Đầu tư xây dựng cơ bản Định hướng kiếm sống Đối ngoại Đổi mới trong lãnh đạo

Categories

  • Bài học Kinh doanh
  • Bán hàng Online
  • Chính trị
  • Công nghệ
  • Khoa học Xã hội
  • Kinh doanh
  • Kinh tế
  • Kinh tế Chính trị
  • Kinh tế học
  • Luật
  • Nông nghiệp
  • Sản xuất
  • Tài chính
  • Tài chính công
  • Tài liệu tham khảo
  • Thuế
  • Thương mại
  • Xã hội
  • Đầu tư
  • Đề thi

Browse by Tag

Chính sách Chính sách phát triển Các nhân tố ảnh hưởng Công nghiệp Công nghệ Doanh nghiệp nữ Doanh nhân nữ Giáo Dục và Kinh Doanh Giáo dục và đào tạo Giới tính H2O Hiểu quả Khu vực nhà nước Kinh tế Kinh tế chính trị Kinh tế học Kinh tế Việt Nam Lãnh đạo lấy mẫu môi trường Ngoại giao Online Phong cách lãnh đạo Phát triển kinh doanh Phẩm chất lãnh đạo Phụ nữ Phụ nữ Việt Nam Quản lý nhà nước SMEs Thị trường dịch vụ Thị trường tài chính Tiếp cận tín dụng Triển vọng kinh tế Tài chính Tài chính công Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Xuất nhập khẩu Đảng và nhà nước Đầu tư Đầu tư trực tiếp Đầu tư xây dựng cơ bản Định hướng kiếm sống Đối ngoại Đổi mới trong lãnh đạo
  • Bản nháp
  • Chính sách Bảo mật
  • chuyen-tiep
  • Cửa hàng
  • Home
  • Lamkinhte
  • Lamkinhte – index
  • Liên hệ
  • Privacy Statement
  • Tai liệu
  • Tài liệu Miễn phí
  • Test 123
  • Trang chia sẽ Lamkinhte
  • Trang chia sẽ Lamkinhte
  • Trang Làm Kinh tế, Chia sẽ kiến thức làm kinh tế
  • Đăng ký miễn phí

© 2021 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

No Result
View All Result
  • Lamkinhte
    • Home
      • Buy JNews
    • Landing Page
  • Cửa hàng
    • Tai liệu
    • chuyen-tiep
  • Support Forum
  • Contact Us
  • Login
  • Sign Up

© 2021 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password? Sign Up

ADVERTISEMENT
MGG LAZADAMgg Sale Lazada

Create New Account!

Fill the forms below to register

All fields are required. Log In

ADVERTISEMENT
MGG LAZADAMgg Sale Lazada

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In

ADVERTISEMENT
MGG LAZADAMgg Sale Lazada